Thứ Năm, 31 tháng 10, 2013

Thị trường BDS đang chứng kiến 1 xu hướng mới năm 2013


Ông Richard Leech, Giám đốc điều hành CBRE Việt Nam nói về triển vọng thị trường bất động sản quý 4/2013.

Minh bạch và nhiều lựa chọn hơn

Báo cáo quý 3 của các công ty nghiên cứu thị trường, trong đó có CBRE đều đưa ra thông tin khá khởi sắc. Có phải niềm tin vào thị trường bất động sản đang được phục hồi, theo ông?

Chúng tôi nhận thấy đang có sự hồi phục về niềm tin trong khoảng ba tháng trở lại đây nhưng khá giới hạn ở phân khúc nhà ở cao cấp, dĩ nhiên là chỉ ở một số dự án nhất định chứ không phải toàn bộ.

Một số yếu tố khác liên quan đến tâm lý và niềm tin của người mua là những kênh đầu tư khác như kênh đầu tư vàng hay lãi suất cũng đã giảm độ hấp dẫn. Khách hàng hiện tại đang cân nhắc nhiều hơn đến việc chuyển sang kênh bất động sản.

Ngoài ra, một số những dấu hiệu về kinh tế vĩ mô, chính sách hỗ trợ của Chính phủ cũng có tác động khiến người mua có thêm niềm tin vào thị trường. Với những lý do như vậy, chúng tôi cho rằng, trong thời gian tới niềm tin của người mua sẽ dần hồi phục cùng với nhịp hồi phục của nền kinh tế.

Nhưng người tiêu dùng sẽ “bấu víu” vào đâu để phục hồi niềm tin khi thực tế, nhiều dự án bất động sản dang dở, thậm chí “đắp chiếu” dù đã thu phần lớn tiền của khách hàng?

Những dự án đã hoặc sắp hoàn thiện với hạ tầng tiện ích và dịch vụ đầy đủ! Thời điểm nóng cách đây vài năm, nhiều dự án chưa xây hoặc xây dở dang hoặc không đảm bảo tiến độ vẫn có thể bán tốt. Nhưng nay, người mua đã kiểm chứng được dự án nào có khả năng hoàn thiện hoặc có chất lượng thực sự tương xứng giá mua.

Và đó là lý do, trong thời gian một năm trở lại đây, thị trường đang chứng kiến một xu hướng mới: khách hàng đặt niềm tin vào những dự án hoàn thiện đi kèm với hoàn thiện cơ sở dịch vụ tiện ích như bể bơi, sân tennis, nhà hàng, trung tâm thương mại, vui chơi, giải trí, trường học, y tế, dịch vụ khác…

Những dự án như trên có khả năng bán hàng cao hơn rất nhiều. Điều đó đã được thị trường kiểm chứng với số lượng giao dịch tăng trưởng nghiêng hẳn về dự án đã hoàn thiện.

Chưa bao giờ người mua có nhiều khả năng tiếp cận tới sản phẩm bất động sản cuối cùng và với chủ đầu tư nhiều như hiện nay. Có thể nói, người mua ở thời điểm này có nhiều lựa chọn, tính minh bạch của thị trường tốt hơn 10 năm trước rất nhiều.

Nhà đầu cơ vẫn có đất sống

Dường như thị trường đang thay đổi “thị hiếu” từ các dự án đóng tiền theo tiến độ sang nhà đã hoặc sắp hoàn thiện dạng “chìa khóa trao tay”?

Đúng vậy, đó là vì khách hàng đã thay đổi.

Trước đây, khách hàng chủ yếu là nhà đầu cơ - những người không quan tâm đến thiết kế ngôi nhà hoặc hạ tầng tiện ích mà chỉ quan tâm đến khả năng thanh khoản nhanh chóng của dự án.

Còn khách hàng của giai đoạn này, chủ yếu là người có nhu cầu mua để ở hoặc mua để cho thuê nên yếu tố chất lượng của căn hộ, ngôi nhà được quan tâm hàng đầu.

Nhưng nếu thị trường chỉ hướng đến đối tượng là người tiêu dùng cuối cùng thì liệu có thể kỳ vọng sự sôi động trở lại được như trước không, thưa ông?

Với điều kiện thị trường như thế này, hiếm thấy dự án nào mà người mua xếp hàng dài để mua như giai đoạn trước. Tuy nhiên, về dài hạn chúng tôi tin rằng người mua cuối cùng mới là người thực sự chèo lái thị trường. Chính họ mới là người quyết định xem đó có phải kênh đầu tư hấp dẫn hay không.

Vậy, ông cho là nhà đầu cơ đã hết đất sống?

Thực tế, đầu cơ thì thời điểm nào, thị trường nào cũng có.

Có thể thời điểm hiện tại, thị trường chưa sôi động nhưng xét về lâu dài thì tính bền vững thị trường mới quan trọng. Và, người khôn ngoan luôn tìm thấy cơ hội ở một thị trường bền vững, nhiều sản phẩm tốt.

Các dự án có vị trí tốt, cơ sở hạ tầng phát triển, chủ đầu tư uy tín dự kiến sẽ là tâm điểm mới hấp dẫn các nhà đầu cơ trong tương lai.

Thứ Sáu, 25 tháng 10, 2013

Đâu là giá trị thực của 1 cổ phiếu nghành bất động sản

Trong vòng hơn 4 năm trở lại đây, những khó khăn chung của nền kinh tế và thị trường BĐS đóng băng đã khiến giá cổ phiếu ngành này giảm mạnh.

Chịu ảnh hưởng nặng nề do lãi suất cao, đầu ra gần như đóng băng đã khiến nhiều DN BĐS sụt giảm mạnh về cả doanh thu và lợi nhuận.

Chỉ số ngành bất động sản Việt Nam


Nguồn: Stoxplus

Các chỉ tiêu tài chính có xu hướng xấu đi rất nhiều, như nợ vay cao, khả năng thanh toán kém, hàng tồn kho lớn…

Tuy nhiên, với chính sách hỗ trợ cho thị trường BĐS lĩnh vực văn phòng cho thuê trong vòng 1 năm qua của Chính phủ, thị trường BĐS có những bước chuyển mình, giúp kết quả kinh doanh của một số DN BĐS niêm yết tích cực hơn.

Quan sát chỉ số giá BĐS của Việt Nam tương quan với Thái Lan thời kỳ khủng hoảng 1997 - 2000 có thể thấy rằng, thị trường BĐS Việt Nam cũng đang trong vùng đáy và nhiều khả năng hồi phục trở lại nếu quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thành công.

Với TTCK Thái Lan, sau khủng hoảng tài chính năm 1997, chỉ số chứng khoán SET-Index của Thái Lan đạt mức tăng 200%. Trong số 5 ngành đạt mức tăng trên 10 lần, thì cổ phiếu thuộc lĩnh vực BĐS tăng mạnh thứ 2 với hơn 20 lần (đồ thị dưới).


Do đó, đây chính là cơ hội tốt để xác định giá trị thực của những cổ phiếu BĐS tiềm năng có khả năng tăng mạnh khi thị trường hồi phục trong thời gian tới.

Định giá cổ phiếu BĐS: Dùng phương pháp nào?

Định giá chính xác luôn là mong muốn của nhà đầu tư. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, định giá không phải là một khoa học chính xác, bởi nó không đưa ra một kết quả duy nhất trên một nền tảng dữ liệu đầu vào và nó khó có thể thuyết phục được đại đa số nhà đầu tư. Có 3 cách tiếp cận khác nhau để định giá chứng khoán:

1). Định giá dựa vào so sánh (PE, PB)

2). Định giá dựa vào chiết khấu luồng thu nhập (DCF)

3). Định giá dựa vào giá trị sổ sách có điều chỉnh (Adjusted Book Value).

Tuy nhiên, dựa vào phương pháp nào để có được kết quả mà được đại đa số nhà đầu tư chấp nhận là câu hỏi mà cần phải trả lời.

Chúng tôi sẽ dùng phương pháp loại trừ để tìm ra một phương pháp khả dĩ là chính xác với cổ phiếu BĐS.

Thứ nhất, phương pháp dựa trên PE, PB

Là phương pháp dựa trên PE, PB của các DN cùng ngành, tương đương hoặc có thể so sánh để tìm ra giá trị của cổ phiếu cần định giá.

Mặc dù đây là phương pháp nhanh, dễ dàng, nhưng kết quả lại cho ra sai số lớn, nhất là khi nhiều DN BĐS của Việt Nam không hoàn toàn có doanh thu từ BĐS như ITA hay HAG…

Bên cạnh đó, việc lấy PE, PB trung bình không mang tính đại diện, vì nhiều DN có mức chênh lệch quá lớn, khiến kết quả số trung bình trở nên sai lệch. Vậy nên, phương pháp định giá so sánh khá khập khiễng và không đáp ứng được nhu cầu đầu tư giá trị.

Thứ hai, phương pháp dựa vào DCF

Về mặt lý thuyết, phương pháp chiết khấu luồng thu nhập trong tương lai bao gồm việc chiết khấu dòng tiền tự do của công ty (FCFF), dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu (FCFE), hay cổ tức mà nhà đầu tư được nhận từ hoạt động đầu tư vào công ty sẽ xác định được kết quả chính xác về giá trị nội tại cổ phiếu của công ty đó.

Vì về bản chất, hoạt động đầu tư chính bao gồm việc bỏ vốn đầu tư vào thời điểm hiện tại để nhận được các lợi ích trong tương lai.

Tuy nhiên, về mặt thực tiễn áp dụng, phương pháp chiết khấu luồng thu nhập lại gây ra khá nhiều vấn đề đối với các nhà đầu tư. Nguyên nhân chủ yếu là phương pháp này khá phức tạp và nếu các nhà đầu tư cá nhân không được đào tạo chuyên sâu về tài chính muốn áp dụng gần như là bất khả thi, do có quá nhiều biến số cần phải dự phóng.

Trước hết, các nhà đầu tư phải dự phóng chính xác được tình trạng sức khỏe tài chính, kết quả kinh doanh và dòng ngân lưu của DN trong 3 - 5 năm tới.

Muốn làm được điều này, nhà đầu tư phải thực sự dự báo được xu hướng tăng trưởng của ngành và lĩnh vực DN đang hoạt động, nắm rõ được kế hoạch kinh doanh và chiến lược đầu tư cụ thể của DN qua từng năm và cuối cùng là phải thực sự am hiểu sâu về tài chính để có thể thiết lập được mô hình dự phóng toàn bộ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ của DN.

Đây là một thách thức thực sự đối với ngay cả các chuyên viên phân tích tài chính giàu kinh nghiệm nhất, chưa nói đến các nhà đầu tư cá nhân.

Ngay cả khi đã vượt qua được thách thức này, nhà đầu tư còn phải tính toán được tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho phương pháp này. Phương pháp chiết khấu FCFF cần xác định chi phí sử dụng vốn của DN (WACC), phương pháp chiết khấu FCFE và cổ tức cần xác định lợi suất yêu cầu của bản thân nhà đầu tư.

Các tỷ lệ này lại không cố định mà biến đổi thường xuyên theo thời gian, phụ thuộc vào cơ cấu sử dụng vốn của DN, mặt bằng lãi suất của nền kinh tế và mức độ chịu đựng rủi ro của từng cá nhân các nhà đầu tư.

Chưa hết, các nhà đầu tư cuối cùng còn phải dự báo được chính xác mức độ tăng trưởng của FCFF, FCFE và cổ tức trong dài hạn (được mô hình giả định là mãi mãi) của công ty. Việc này trên thực tế là không thể, khi không ai có thể dự đoán trước được tương lai, đặc biệt là tương lai dài vô hạn định.

Thứ ba, định giá dựa vào giá trị sổ sách có điều chỉnh (Adjusted Book Value)

Nguyên lý cơ bản của phương pháp này khá đơn giản: Giá trị DN (theo thị trường) = Tổng tài sản (theo thị trường) - Tổng nợ (tính theo giá thị trường).

Trường hợp điển hình của phương pháp này chúng tôi dùng Công ty Nam Long làm ví dụ tiêu biểu. Đây là công ty thuần túy hoạt động trong lĩnh vực BĐS, từ đầu tư đến bán hàng với dòng tiền thuần 100% từ lĩnh vực này, đồng thời tài sản của Công ty là quỹ đất sạch hoàn toàn, nên việc định giá là khá sát với thực tế.

Định giá theo giá trị tài sản ròng (NAV) cổ phiếu NLG


Về tổng thể, các giá trị của NLG chủ yếu nằm tại các dự án tiềm năng sẽ triển khai trong tương lai. Bên cạnh đó, triển vọng lợi nhuận của Công ty phụ thuộc chặt chẽ vào triển vọng phục hồi của thị trường BĐS. Do đó, chúng tôi cho rằng, sử dụng các phương pháp định giá thông thường như phương pháp so sánh hay chiết khấu dòng tiền là không thích hợp.

Chúng tôi xác định giá trị của NLG dựa trên phương pháp định giá lại tài sản ròng, vì phương pháp này sẽ đảm bảo phản ánh chính xác giá trị của Công ty (định giá theo NAV).

Như vậy, giá cổ phiếu NLG theo phương pháp đánh giá lại tài sản ở mức 27.633 đồng/CP, cao hơn 24% so với giá trị trường ngày 23/7/2013 (22.300 đồng/CP).

Mặc dù, mức lợi nhuận dự phóng của NLG trong năm 2013 chỉ ở mức trung bình. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn đánh giá tích cực về Công ty, vì điều này cần đặt trong bối cảnh thị trường BĐS đang hết sức khó khăn.

Như vậy, để định giá chính xác một cổ phiếu, bạn cần xác định rõ phương pháp tiếp cận trên cơ sở thực tế. Việc định giá có chính xác hay không phụ thuộc hoàn toàn vào cơ sở dữ liệu mà bạn có, tính thuyết phục của các dữ kiện… và chỉ khi bạn có dữ liệu đầu vào chuẩn, phương pháp hợp lý thì kết quả định giá của bạn mới có thể thuyết phục được công chúng, được giới đầu tư đón nhận.

Nhiều doanh nghiệp bất động sản niếm mức giá cổ phiếu chỉ còn 5.000 đồng


CTCP Đầu tư Xây dựng thương mại Dầu khí - IDICO (PXL) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2013. Theo đó, trong quý II, Công ty ghi nhận doanh thu 16,970 tỷ đồng, giảm 19,19% so với cùng kỳ năm 2012. Lũy kế 6 tháng đầu năm, Công ty đạt doanh thu 17 tỷ đồng, giảm mạnh 76,3% so với cùng kỳ năm 2012; lỗ 15,534 tỷ đồng.

Giải trình nguyên nhân doanh thu và lợi nhuận sụt giảm mạnh so với cùng kỳ, PXL cho biết, tại thời điểm 30/6/2013, Công ty phải trích lập dự phòng cho khoản đầu tư vào CTCP Thiết bị nội ngoại thất Dầu khí và trích lập dự phòng giảm giá cho khoản đầu tư cổ phiếu CTCP Đầu tư và Xây lắp Dầu khí Sài Gòn, với tổng số tiền 15,687 tỷ đồng, dẫn đến lợi nhuận âm 15,534 tỷ đồng. Bên cạnh đó, do bối cảnh thị trường bất động sản văn phòng cho thuê quận 1 khá trầm lắng, công tác bán hàng của một số dự án hợp tác đầu tư của Công ty chưa đạt kế hoạch đề ra. Các dự án khác vẫn đang trong giai đoạn đầu tư với chi phí tương đối lớn (khoảng 362 tỷ đồng), dự kiến phải sau 2 - 5 năm mới cho phép ghi nhận doanh thu và lợi nhuận.

Thống kê sơ bộ cho thấy, hiện có khoảng 24 DN bất động sản niêm yết đang có cổ phiếu giao dịch dưới 5.000 đồng/CP. .Ảnh minh họa.


Tình hình tại CTCP Đầu tư tài chính quốc tế và phát triển DN IDJ (IDJ) cũng không mấy sáng sủa hơn, khi trong quý II, Công ty đạt doanh thu thuần 9,458 tỷ đồng; lợi nhuận âm 5,576 tỷ đồng. 6 tháng đầu năm, Công ty đạt doanh thu 11,768 tỷ đồng, tăng nhẹ 14,4% so với cùng kỳ nhưng lợi nhuận chỉ có 212 triệu đồng, giảm mạnh 85,3% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân của việc thua lỗ trong quý II, theo IDJ, chủ yếu là do phải trích khấu hao Trung tâm thương mại Grand Plaza và trung tâm này đang đóng cửa để tái cấu trúc. Thêm vào đó, do tình hình kinh tế khó khăn, Công ty phải chấp nhận bán lỗ một số hạng mục đầu tư.

Với CTCP Vạn Phát Hưng (VPH), trong quý II, Công ty đạt doanh thu thuần 21 tỷ đồng, giảm 30% so với cùng kỳ; lỗ thuần 180 triệu đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2013, Công ty đạt doanh thu thuần 51,2 tỷ đồng, giảm 11,73% so với cùng kỳ 2012; lợi nhuận trước thuế đạt 1,465 tỷ đồng, giảm mạnh 80,9% so với cùng kỳ. Theo VPH, lý do sụt giảm mạnh lợi nhuận trong nửa đầu năm nay là Công ty đang trong quá trình hoàn thiện block 1A-1B của dự án căn hộ phức hợp La Casa tại phường Phú Thuận, quận 7 (Tp.HCM), nhưng do điều kiện không thuận lợi của thị trường ảnh hưởng đến tiến độ thi công hoàn thiện đã dẫn đến kế hoạch bàn giao nhà sớm trong tháng 6/2013 không thực hiện được. Theo đó, Công ty chưa kịp ghi nhận kết quả kinh doanh của Dự án trong quý II/2013.

Tuy nhiên, trong bức tranh chung của các DN bất động sản có cổ phiếu được giao dịch dưới 5.000 đồng/CP, vẫn có những điểm sáng nhất định. Chẳng hạn, CTCP Đầu tư và Xây lắp Constrexim số 8 (CX8) có doanh thu 6 tháng đạt 21,284 tỷ đồng, tăng so với mức doanh thu cùng kỳ 2012 (là 16,013 tỷ đồng); CTCP Tư vấn-Thương mại-Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân (HQC) có doanh thu 6 tháng đầu năm đạt 283,9 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ 2012 chỉ đạt 90 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế đạt 8,8 tỷ đồng. Hay CTCP Đầu tư & Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu long (CCL) có doanh thu 6 tháng đầu năm 30,331 tỷ đồng, tăng 17,38% so với cùng kỳ 2012. Ở một số DN khác, ghi nhận lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm, dù lợi nhuận đó không đến từ hoạt động kinh doanh chính, cho thấy nỗ lực của DN trong việc cầm cự qua giai đoạn bĩ cực của nền kinh tế.

5 DN bất động sản có cổ phiếu dưới 5.000 đồng
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Mã CK
Sàn
Vốn điều lệ
Doanh thu quýII/2013
Doanh thu 6 tháng 2013
Doanh thu 6 tháng 2012
LN QII/2013
LN 6 tháng 2013
LN 6 tháng2012
1

PXL

HOSE

827,222

16,970

17,028

71,977

-15,590

-15,534

0,086
2

IDJ

HNX

326,000

9,458

11,768

10,281

-5,576

0,212

1,443
3

VPH

HOSE

302,091

21,109

51,186

57,994

0,859

1,465

7,860
4

CCL

HOSE

250,000

18,559

30,331

25,839

0,750

1,556

4,037
5

VC7

HNX

80,000

16,162

78,428

115,920

-3,724

-3,506

0,722

Cổ phiếu BDS: 80% giao dịch từ cổ đông trong nước


Theo các thông tin công bố trên các website tài chính, cơ cấu cổ đông lớn của nhiều DN BĐS niêm yết hiện không có nhiều thay đổi. Một số tập đoàn, cơ quan nhà nước vẫn là cổ đông chi phối tại các DN BĐS.

Đơn cử, Công ty Đầu tư tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC) ngoài sở hữu 27,9% vốn ở Công ty CP Đầu tư Xây dựng Bình Chánh (BCI), còn là cổ đông lớn nhất nắm 23,2% vốn tại Công ty CP Đầu tư phát triển Công nghiệp thương mại Củ Chi (CCI), nắm 19,8% cổ phần tại Công ty CP Đầu tư Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII).

Hay Bộ Xây dựng đang nắm hơn 56,72% vốn ở Tổng công ty CP Đầu tư phát triển xây dựng (DIG). Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam (HUD) nắm 51% vốn ở Công ty CP Đầu tư và Xây dựng HUD1 (HU1). Bộ Quốc Phòng nắm 10,04% vốn ở Hà Đô (HDG). SCIC nắm 11,8% vốn ở Hadeco (HDC)...




Phần lớn tập đoàn, công ty nhà nước đều cử đại diện vào hội đồng quản trị (HĐQT) của nhiều DN BĐS. Chẳng hạn, ông Nguyễn Văn Lệ, Chủ tịch của BCI cũng là người đại diện 19,8% vốn ở BCI. Ông Hoàng Đình Thắng, thành viên HĐQT là người đại diện số cổ phần còn lại của HFIC tại BCI.

Ngoài ra, đối tượng nắm giữ cổ phần tại các công ty BĐS còn là các ngân hàng. Trong đó, Ngân hàng Việt Á tham gia rót vốn vào khá nhiều công ty, như nắm 11% vốn ở Đất Xanh (DXG); giữ 8,53% vốn ở CCI; giữ 4,13% vốn ở Sông Đà 6 (SD6).

Ngân hàng BIDV cũng đang sở hữu 8,09% vốn ở Công ty CP Đầu tư hạ tầng và Đô thị Dầu khí (PTL); 2,45% vốn ở Công ty CP Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (IJC) và 1,19% vốn ở Nhà Thủ Đức (TDH).

Hay Ngân hàng Phương Nam cũng là cổ đông lớn thứ hai tại BCI, với tỷ lệ sở hữu 12.93% vốn. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa Ngân hàng Phương Nam và BCI chỉ thuần túy là DN - cổ đông chứ không có quan hệ cho vay tín dụng...

Các quỹ đầu tư và công ty chứng khoán (CTCK) cũng tham gia sở hữu đáng kể tại các DN BĐS. Dù Amersham Industries Limited, một quỹ thuộc Dragon Capital đã giảm sở hữu tại BCI từ 1,47% xuống 0,46% vốn ở BCI, nhưng các quỹ khác của Dragon Capital là Balcstrand Limited, Ware Group Limited, Vietnam Enterprise Investments Limited và Vietnam Property Fund Limited đã mua lại.

Như vậy, tổng cộng 4 quỹ của Dragon Capital đang nắm 7,6 triệu cổ phiếu BCI, tương ứng 10,51% vốn và là cổ đông lớn thứ ba tại BCI. Hay Quỹ Vietnam Property Holding của SAM đang là cổ đông lớn nhất, nắm 19,13% vốn ở Công ty CP Thế kỷ 21 (C21). Vietnam Property Holding (VPH) cũng đang là cổ đông lớn tại Năm Bảy Bảy (NBB).

Ngoài VPH, các quỹ thuộc Deutsche Bank như Deutsche Asset Managament (Asia) Limited, Deutsche Bank AG London, Deutsche Bank Aktiengesellschaf cũng là cổ đông hàng đầu ở NBB.

Thị trường bất động sản văn phòng cho thuê quận 3 còn ghi nhận sự xuất hiện của Quỹ Mutual Elite do PYN Fund Management quản lý khi quỹ này liên tục đẩy mạnh giao dịch và chính thức sở hữu 9,81% vốn ở Khang Điền (KDH) chỉ sau khoảng 2 tháng gom mua, trở thành nhà đầu tư ngoại lớn thứ hai ở KDH, chỉ sau Quỹ VOF của VinaCapital.

Riêng các quỹ của VinaCapital không chỉ góp vốn vào KDH mà còn giữ cổ phần ở Thế kỷ 21 (C21). Theo báo cáo cuối tháng 2/2013, khoản đầu tư vào C21 đang chiếm 3,2% NAV của Quỹ VOF và 13,8% NAV của Quỹ VNL. Ngoài ra, VOF cũng nắm 9,14% vốn ở Quốc Cường Gia Lai (QCG).

Red RiverHolding, Beira Limited, VietBridge Capital Holdings, Vietnam Azalea Fund Limited, Quỹ Đầu tư cân bằng Prudential, PCA International Opportunities Funds SPC... tiếp tục nằm trong danh sách cổ đông lớn ở các công ty BĐS như IJC, ITC, NBB, HDC, LCG... Trong nước, nhiều CTCK như Rồng Việt, SSI, FPTS... cũng đang sở hữu cổ phiếu BĐS.

Không ít DN BĐS tuy đã cổ phần hóa nhưng đa số cổ phiếu lại trong tay một nhóm cá nhân thuộc cùng gia đình hoặc tổ chức có liên quan. Đơn cử, ông Nguyễn Văn Đạt, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc của Phát Đạt (PDR) cùng gia đình nắm khoảng 78% vốn ở PDR. Hay ông Nguyễn Hoàng Minh, Tổng giám đốc Địa ốc Khang An (KAC) vẫn nắm 51,4% vốn ở KAC.

Cá nhân nào đã giao dịch?
Nhìn tổng thể, giao dịch cổ phiếu BĐS tập trung ở nhóm cổ đông trong nước. Khi xem xét khoảng 20 DN BĐS trên sàn, con số thống kê cho thấy, khoảng 80% các giao dịch đáng chú ý trong 7 tháng đầu năm 2013 đến từ cổ đông nội.

Ông Huỳnh Anh Tuấn, Tổng giám đốc CTCK SJC đánh giá, đây là diễn biến hợp lý khi một số quỹ, CTCK, tổ chức trong nước cũng như cá nhân nhà đầu tư đang có những thay đổi trong cơ cấu vốn đầu tư, trong định hướng hoạt động.

Lấy ví dụ CTCK Âu Việt (AVS) - tổ chức nắm 4,4% vốn ở DIH đã qua gần xong các bước của phá sản. Vì thế, AVS đã và sẽ tìm cách thoái hết vốn khỏi những khoản mục công ty đầu tư.

Trong tương quan giao dịch mua - bán, động thái nhà đầu tư nội gom mua cổ phiếu BĐS lại nhiều hơn. Đơn cử, ông Trần Minh Đức, Chủ tịch C21, đã nâng sở hữu của mình tại C21 lên 5,62%.

Còn ông Trần Công Tuấn, thành viên HĐQT và là em trai ông Đức, cũng nâng sở hữu tại C21 lên 3,56%. Giao dịch mua cũng diễn ra mạnh ở các cổ đông có liên quan đến cá nhân sáng lập tại công ty. Sau 3 lần mua, Đoàn Hữu Hà An, con của ông Đoàn Hữu Thuận, chủ tịch HDC đã mua thêm 150.000 cổ phiếu và nắm 0,56% vốn ở HDC.

Động thái mua vào từ HĐQT, ban điều hành, ban kiểm soát và những người liên quan là tín hiệu vui cho những ai đang nắm giữ cổ phiếu DN BĐS. Theo các chuyên gia, việc mua vào của những người đứng đầu DN thường phản ánh ý muốn gắn bó nhiều hơn và trách nhiệm hơn với DN.

Tuy nhiên, dữ liệu thống kê chỉ ra, khối lượng trong mỗi giao dịch mua của nhà đầu tư nội còn khá khiêm tốn, trung bình khoảng vài chục ngàn cổ phiếu. Do đó, tác động từ giao dịch của cổ đông nội bộ đến thị trường không lớn. Trong khi đó, việc rút vốn hay mua vào của nhóm cổ đông ngoại lại được nhiều nhà đầu tư thị trường cao ốc văn phòng cho thuê cũng rất quan tâm.

Điển hình, chỉ chưa đầy 2 tháng, Quỹ Mutual Elite liên tục gom mua và trở thành cổ đông lớn nhất ở KDH, nắm gần 10% vốn ở KDH. Hay những động thái rút vốn của Deutsche Bank khỏi NTL, IJC cũng khiến thị trường chú ý do giao dịch hàng trăm ngàn cổ phiếu trong mỗi giao dịch.

Thứ Hai, 7 tháng 10, 2013

Thuật toán chim ruồi "Hummingbird"

Google vừa cho ra một thuật toán tìm kiếm mới, hệ thống này sử dụng để sắp xếp thông qua tất cả các thông tin mà nó có khi bạn tìm kiếm và trả lại kết quả. Thuật toán này được gọi là “Hummingbird” và dưới đây, những gì chúng ta biết về nó cho đến nay.



Một “thuật toán tìm kiếm ” là gì?
Đó là một thuật ngữ kỹ thuật cho những gì bạn có thể nghĩ đến như một công thức mà Google sử dụng để sắp xếp thông qua hàng tỷ trang web và các thông tin khác nó có, để trả lại những gì họ tin rằng là câu trả lời tốt nhất bằng cách tra từ khóa trong nội dung,chẳng hạn"văn phòng cho thuê quận 3,văn phòng quận 3 cho thuê,cho thuê văn phòng quận 3".

Hummingbird - Thuật toán mới của Google (ngày 26/09/2013)

Hummingbird” có những gì?
Đó là tên của thuật toán tìm kiếm mới mà Google đang sử dụng, một trong đó Google cho biết sẽ trả về kết quả tốt hơn.

Để xóa bỏ chỉ số”PageRank” thuật toán là chết?
Số PageRank là một trong hơn 200 “chỉ số” chính đi vào công thức Hummingbird. Chim ruồi nhìn vào PageRank – tầm quan trọng của liên kết đến một trang được coi là – cùng với các yếu tố khác như thế cho dù Google tin rằng một trang có chất lượng tốt, các từ được sử dụng trên nó và nhiều thứ khác (xem chúng tôi Bảng tuần hoàn của SEO yếu tố thành công cho một cảm giác tốt hơn về một số trong số này).
(Đoạn này hơi khó hiểu, nhưng theo mình suy đoán thì thuật toán Humingbird của Google ra đời sẽ xóa bỏ chỉ số Pagerank, vì thực tế đã qua mấy lần dự kiến nhưng Google vẫn chưa update Pagerank lần nào).

Tại sao nó được gọi là Hummingbird?
Google nói thuật toán này sẽ cải thiện để cho ra kết quả “chính xác và nhanh chóng.”

Hummingbird bắt đầu từ khi nào?
Google bắt đầu sử dụng Hummingbird khoảng một tháng trước, Google chỉ công bố sự thay đổi ngày hôm nay.

Những gì mà Hummingbird hiện đang được sử dụng là gì?
Hãy suy nghĩ của một chiếc xe được xây dựng trong những năm 1950. Nó có thể có một công cụ tuyệt vời, nhưng nó cũng có thể là một động cơ mà thiếu những thứ như phun nhiên liệu hoặc không thể sử dụng nhiên liệu không chì. Khi Google chuyển sang Hummingbird, nó sẽ giảm động cơ cũ ra khỏi xe và đưa vào một cái mới. Nó cũng đã làm điều này một cách nhanh chóng mà không ai thực sự nhận thấy việc chuyển đổi.

Những gì tất cả về những thuật toán Penguins, Panda và “cập nhật” khác – sẽ không thay đổi nhiều
Gấu trúc(Panda) , chim cánh cụt(Penguins) và cập nhật khác là thay đổi các bộ phận của các thuật toán cũ, nhưng không phải là một thay thế toàn bộ của toàn bộ. Hãy suy nghĩ về nó một lần nữa như một cỗ máy. Những điều đó là như nếu cỗ máy nhận được một bộ lọc dầu mới hoặc có một máy bơm được cải thiện đặt trên Hummingbird là một thương hiệu cỗ máy mới, mặc dù nó vẫn tiếp tục sử dụng một số bộ phận tương tự của cái cũ, như chim cánh cụt và Panda

Cỗ máy mới vẫn được sử dụng lại các bộ phận cũ?
Vâng. Và không. Một số bộ phận là hoàn toàn tốt, vì vậy không có lý do gì để quăng họ ra ngoài. Các bộ phận khác liên tục được thay thế. Nói chung, Hummingbird – Google cho biết – là một công cụ mới được xây dựng trên cả hai phần hiện có và mới, tổ chức một cách đặc biệt để phục vụ nhu cầu tìm kiếm của ngày hôm nay, chứ không phải là một tạo ra cho các nhu cầu của mười năm trước, với các công nghệ trở lại sau đó .

*Điều này có nghĩa là SEO sẽ chết?
Không, SEO không phải là một lần nữa chết . Trong thực tế, Google nói rằng không có gì mới hay SEO là khác nhau hoặc các nhà xuất bản cần phải lo lắng. Hướng dẫn vẫn giữ nguyên, nó nói: nguyên bản, nội dung chất lượng cao. Những điều đã được quan trọng trong quá khứ vẫn còn quan trọng; Hummingbird chỉ cho phép Google để xử lý chúng theo những cách mới và hy vọng tốt hơn.

Điều này có nghĩa là tôi sẽ mất lưu lượng truy cập từ Google?
Nếu bạn chưa gặp phải trong tháng vừa qua, có nghĩa là bạn đã bước qua Hummingbird mà không bị ảnh hưởng xấu gì. Sau khi hoàn thiện tất cả, nó đã được đưa ra khoảng một tháng trước. Nếu bạn sắp có vấn đề với nó, bạn đã có thể biết đến bây giờ.
Và hơn nữa, có một số phàn nàn từ các nhà xuất bản rằng họ đã bị mất bảng xếp hạng. Điều này dường như hỗ trợ Google nói rằng điều này là có rất nhiều tác dụng truy vấn theo truy vấn, một trong đó có thể cải thiện tìm kiếm cụ thể – những người đặc biệt phức tạp – chứ không phải là một cái gì đó mà lượt truy cập “đầu” điều kiện có thể, đến lượt nó, gây ra sự thay đổi lưu lượng truy cập lớn.
Nhưng tôi đã bị mất lưu lượng truy cập!
Có lẽ đó là do Hummingbird, nhưng Google nhấn mạnh rằng nó cũng có thể là do một số bộ phận khác của thuật toán của nó, mà luôn luôn được thay đổi, tinh chỉnh hay cải thiện. Không có cách nào để biết.

 Một đoạn dịch chính trên http://searchengineland.com/google-hummingbird-172816

Backlin là gì ? Backlink"xịn" ? Backlink "dỏm" ?

Chào các bạn! Khi nhắc đến SEO thì ta sẽ liên tưởng đến 1 câu nói rất nổi tiếng
 “Content is King, Link is Queen”.
Đó có nghĩa là trong SEO yếu tố quyết định hàng đầu “Content is King” (nội dung là Vua) và yếu tố quyết định thứ 2 sau đó là “Link is Queen” (Backlink là Hoàng Hậu).

Quả thật là như vậy, đây không chỉ là một câu nói, một khẩu ngữ quen thuộc và phổ biến với các SEOer mà nó còn quan trọng và được các chuyên gia SEO coi là một phương châm SEO bất di bất dịch, họ thường xuyên nói đến trong bất kỳ chương trình đào tạo cũng như tài liệu hướng dẫn SEO nào.
Tưởng tượng một chút nhé ^^
Vậy sau khi có được “Vua” rồi ta cần phải đi tìm “Hoàng Hậu” chứ, mà “Hoàng Hậu” cho “Vua” thì không thể xề xoà được, đó phải là một “Hoàng Hậu Sịn” (Backlink chất lượng)….
Chém gió tào lao thế thôi, ngay bây giờ mình xin phép được trình bày một số kinh nghiệm bản thân về Backlink, cụ thể ta sẽ tìm hiểu được đâu là một “Backlink Sịn”, đâu là một “Backlink Rởm”?

Backlink là gì?
Nói theo một cách ngắn gọn, cơ bản và dễ hiểu nhất thì Backlink có nghĩa là một liên kết từ 1 website khác đến website của mình.
Vd: Tôi có 2 website A và B, khi website B có 1 liên kết trỏ về website A thì có nghĩa rằng website A đã có 1 backlik từ website B. Và ngược lại…
Thật dễ hiểu phải không nào? Nhưng nếu chỉ đọc và biết đến đây thì chưa đủ vì thực tế kiến thức về Baclink nói riêng cũng như SEO nói chung đâu chỉ đơn giản đến thế. Đó mới chỉ là định nghĩa “Backlink là gì?”.

Vậy Backink đó có thật sự chất lượng?
Đúng thế! Khi bạn muốn SEO từ khoá của website mình lên top 1 Google thì ngoài việc SEO Onpage thật chuẩn cùng với việc đầu tư bài bản và tốn rất nhiều thời gian về nội dung, thì bạn phải đi tìm, lặn lội tìm mò những website cho phép chèn link để tạo Backlink. Nào là Forum, nào là Blog, nào là Việt Nam, nào là nước ngoài…

Nhưng đó là mới nói về số lượng Backlink, còn về chất lượng của nó ra sao, lợi ích và hiệu quả mang lại của việc chèn các Backlink đó liệu có thoả đáng với công sức và thời gian mà các bạn bỏ ra? Đối với những ai đi mua liên kết thì còn phải thận trọng hơn, vì khi đã quyết định đầu tư tiền của thì lợi ích mang lại phải là thật xứng đáng và rõ rệt.
Auto Alexa, Face Pagerank đánh lừa khách hàng
Với hiện trạng gần đây đang xuất hiện nhiều thủ thuật đánh lừa khách hàng như Face Pagerank, auto Alexa…Mình đã tìm hiểu và phát hiện ra rất nhiều trang web, forum, thậm chí blog cũng đang dùng thủ thuật này, chỉ số Alexa cũng như Pagerank của họ rất cao. Có những trang mới setup tháng 7 năm 2013 vừa rồi mà PR = 8, alexa thì vài trăm nghìn?.. Mà bạn biết đó từ tháng 6 đến giờ Google vẫn chưa Update Pagerank lần nào, vậy những chỉ số đó ở đâu ra? thật vô lý đúng không?
Như vậy thật khó để phân biệt và nhận biết một website chất lượng nếu chỉ dựa vào thông số của những công cụ SEO đơn thuần. Vậy ta cần phải dựa vào đâu để nhận biết website nào tốt, website nào chất lượng thật, và thế nào là một “Backlink sịn”, đâu là một “Backlink rởm”.
Theo kinh nghiệm bản thân và tự tổng hợp mình xin chia sẻ 1 chút về cách để nhận biết 1 website có chất lượng hay không như sau:
Website chất lượng
Một website chất lượng cần đảm bảo những yếu tố sau:
1. Chỉ số PR, alexa, DA, PA, Google index, Bing index cao
2. Tuổi thọ Domain (tuổi thọ càng lâu đời, độ tin tưởng của website với Google càng lớn)
2. Chỉ số Pagerank phải chia đều cho các trang con (vd trang chủ PR=9 thì các trang 3huyên mục chính ít nhất PR = 6, 5 hoặc 4 không thể trang chủ PR cao nhưng các trang con PR đều n/a được).
4. Số lượng khác truy cập lớn, tỉ lệ Time Onsite thấp
5. Nội dung cập nhật thường xuyên, chất lượng
6. Tốc độ index nhanh
7. Số lượng link out ít
8. Tốc độ load trang nhanh, hình ảnh rõ nét, font chữ to, rõ ràng, dễ đọc
9. Ít quảng cáo, pop up
10. Không chứa hoặc liên kết với những trang có nội dung xấu, đồ truỵ..
11. Tối ưu Onpage tốt, thứ hạng từ khoá phải cao tương đối…

Backlink “Sịn”?
Backlink “Sịn” là những liên kết được đặt một cách thông minh, chứa những từ khoá hợp lý, đúng chuẩn mực, không lạm dụng, spam quá nhiều và:
1. Text trong link phải có ý nghĩa (từ khoá “sịn”như: văn phòng cho thuê quận 1,cho thuê văn phòng quận 1,văn phòng quận 1 cho thuê)
2. Website đó là một phải là 1 website chất lượng
3. Liên Dofollow sẽ chất lượng rất nhiều hơn so với Nofollow
4. Link đặt gần trang chủ hay trang có các chỉ số SEO càng cao càng tốt
5. Ưu tiên những trang domain.gov, edu, org
6. Không nên lặp lại 1 URL trên cùng 1 trang nhiều lần
7. Backlink từ những trang cùng thể loại
8. Backlink duy trì bền lâu
9. Đặt những nơi nổi bật, tỷ lệ nhấp chuột cao
10….

Tổng kết
Mình thường đi tạo backlink bằng tay theo cách truyền thống, không phần mềm, chẳng auto. Phương pháp đặt texlink của mình cũng rất đa dạng: Texlink ở trang chủ, trang con, trang chi tiết, chữ ký forum, profile…. Nghĩa là cứ website nào chất lượng thì dù là link Nofollow hay Dofollow thì với mình đều rất ưu ái. Nhất là trong thời buổi các thuật toán của Google đang càng ngày càng khó tính hơn. Vì vậy vấn đề chất lượng Backlink mình sẽ đẩy lên hàng đầu. Cứ đi từ từ, chậm nhưng chắc, chất lượng vẫn hơn số lượng ^^
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ nhặt và cơ bản về Backlink do mình tự tổng hợp và tích luỹ bản thân, nếu có phần nào thiếu sót mời các bạn bổ xung và chia sẻ cho mọi người nhé.

Thanks!

Thủ thuật seo ảnh trên website

Chào các bạn! Chắc hẳn khi nghe đến cụm từ SEO hình ảnh thì tớ đoán là đảm bảo 100% ai cũng sẽ nghĩ ngay đến thẻ ALT. Đúng! Tag ALT trong hình ảnh là một yếu tố rất quan trọng để quyết định thứ hạng của hình ảnh trên Google. Vì như đã biết các công cụ tìm kiếm đều không thể hiểu được 1 hình ảnh mô tả về cái gì, chúng chỉ hiểu 1 hình ảnh thông qua các phần tử HTML và các thuộc tính liên quan. Trong hình ảnh có 2 thẻ quan trọng nhất đó là thẻ Title (mô tả cho người dùng khi di chuột trên ảnh) và thẻ ALT (thẻ này mô tả cho công cụ tìm kiếm bằng các từ khoá chứa trong nó).



SEO hình ảnh? Chỉ thẻ ALT thôi thì chưa đủ!
Như vậy muốn SEO hình ảnh lên top 1 Google chỉ cần thẻ ALT thôi?
Theo mình tìm hiểu, khảo sát và đánh giá về một số từ khoá cho những hình ảnh liên quan thì sự thật không như vậy. Có những hình ảnh có thẻ ALT nhưng lại có thứ hạng rất thấp, còn ảnh không có thẻ ALT thì lại có thứ hạng cao hơn. Vậy lý do là đâu?

Các yếu tố quyết định thứ hạng một hình ảnh
1. Tên ảnh chứa từ khoá 
Đặt tên ảnh: (vanphongchothuequan3.jpg,vanphong-quan3.jpg,cho-thue-van-phong-quan-3.jpg,...)
2. Thẻ ALT trong hình ảnh chứa từ khoá cần SEO
3. Các thẻ Meta của trang Web chứa từ khoá cần SEO
4. URL chứa từ khoá
5. Thẻ Title của hình ảnh chứa từ khoá cần SEO
6. Các từ khoá bao quanh hình ảnh bởi những thẻ HTML khác
7. Các từ khoá được lặp lại tương đối trong nội dung bài viết
8. Hình ảnh đẹp, lạ, rõ nhét, load nhanh
9. Nội dung bài viết hay, độc đáo, bài viết chuẩn SEO…


Trên đây là những kinh nghiệm và nhận định thực tế của mình về SEO hình ảnh, những yếu tố quan trọng và đầy đủ giúp hình ảnh của bạn có thứ hạng cao trên Google cho các bạn tham khảo.

Ngoài ra không phải bạn cứ tối ưu tốt là có thể lên top Google được vì nó còn phụ thuộc rất nhiều các yếu tố quan trọng khác như: Độ Trust website, Pagerank, tuổi thọ domain, chỉ số DA, PA, Traffic, trang web được SEO Onpage tốt, bài viết chuẩn SEO…

Cách google index bài viết website nhanh nhất

Muốn được Google index webiste của mình thật nhanh là mong mỏi của bất cứ 1 SEOer nào. Với các trang web mới thì mong được Google biết đến và lập chỉ mục (index) luôn, còn với các trang web đã hoạt động thì khi có bài viết mới nếu được Google index luôn thì quả là một lợi thế. Sau đây mình xin chia sẻ một chút kinh nghiệm để Google index webstie của bạn nhanh hơn.


1.Submit lên Google :
-Đầu tiên với một site mới:
+ Truy cập theo đường dẫn https://www.google.com/webmasters/tools/submit-url?continue=/addurl
+ Sau đó bạn đăng nhập tài khoản và tiến hành nhập website của mình vào sau đó submit. Cái này là để khai báo cho Google biết Website của bạn.
2.Tạo sitemap để google index nhanh web của bạn mà ko mất công tìm kiếm :
- Bạn có thể truy cập vào trang này để tạo sitemap miễn phí : http://www.xml-sitemaps.com/ hoặc nếu bạn dùng WordPress thì có rất nhiều Plugin WordPress hỗ trợ tạo sitemap tự động.
Sau đó vào Google Webmastertool và gửi sitemap tới nó - Cái này không thể thiếu được nhé.
3.Ping lên các trang :
- http://pingomatic.com/
- http://ping.in/
- https://pingler.com/
……
4.Share web của mình lên Google +,Facebook,Twitter..Linkhay.
- Thường cứ mỗi khi có bài viết mới là mình post lên Facebook,  G+ ( duy nhất 1 lần cho mỗi url thôi nhé)
5.Tìm kiếm những blogs, forum uy tín và tin cậy comment để kiếm backlink dofollow hay nofollow và thu hút độc giả ghé thăm.
6. Ngoài những thủ thuật SEO trên thì Website của bạn nếu được SEO Onpage tốt hơn, đặc biệt tập trung và thật tinh tế và linh hoạt đối với các internal link thì sẽ khiến cho “bot tìm kiếm” ở lại web bạn lâu hơn > góp phần tăng tốc độ index nhanh
* Với những ai sử dụng wordpress vì tốc độ index của nó khá nhanh. WordPress có cơ chế ping server rất tốt và càng tốt hơn nữa khi bạn thêm list danh sách dưới đây vào mục Settings -> Writing – > Update Services
http://rpc.pingomatic.com
http://rpc.twingly.com
http://api.feedster.com/ping
http://api.moreover.com/RPC2
http://api.moreover.com/ping
http://www.blogdigger.com/RPC2
http://www.blogshares.com/rpc.php
http://www.blogsnow.com/ping
http://www.blogstreet.com/xrbin/xmlrpc.cgi
http://bulkfeeds.net/rpc
http://www.newsisfree.com/xmlrpctest.php
http://ping.blo.gs/
http://ping.feedburner.com
http://ping.syndic8.com/xmlrpc.php
http://ping.weblogalot.com/rpc.php
http://rpc.blogrolling.com/pinger/
http://rpc.technorati.com/rpc/ping
http://rpc.weblogs.com/RPC2
http://www.feedsubmitter.com
http://blo.gs/ping.php
http://www.pingerati.net
http://www.pingmyblog.com
http://geourl.org/ping
http://ipings.com
http://www.weblogalot.com/ping
http://blogsearch.google.com/ping/RPC2
http://1470.net/api/ping
http://api.feedster.com/ping
http://api.moreover.com/RPC2
http://api.moreover.com/ping
http://api.my.yahoo.com/RPC2
http://api.my.yahoo.com/rss/ping
http://bblog.com/ping.php
http://bitacoras.net/ping
http://blog.goo.ne.jp/XMLRPC
http://blogdb.jp/xmlrpc
http://blogmatcher.com/u.php
http://bulkfeeds.net/rpc
http://coreblog.org/ping/
http://mod-pubsub.org/kn_apps/blogchatt
http://www.lasermemory.com/lsrpc/
http://ping.amagle.com/
http://ping.bitacoras.com
http://ping.blo.gs/
http://ping.bloggers.jp/rpc/
http://ping.cocolog-nifty.com/xmlrpc
http://ping.blogmura.jp/rpc/
http://ping.exblog.jp/xmlrpc
http://ping.feedburner.com
http://ping.myblog.jp
http://ping.rootblog.com/rpc.php
http://ping.syndic8.com/xmlrpc.php
http://ping.weblogalot.com/rpc.php
http://ping.weblogs.se/
http://pingoat.com/goat/RPC2
http://rcs.datashed.net/RPC2/
http://rpc.blogbuzzmachine.com/RPC2
http://rpc.blogrolling.com/pinger/
http://rpc.icerocket.com:10080/
http://rpc.newsgator.com/
http://rpc.pingomatic.com
http://rpc.technorati.com/rpc/ping
http://rpc.weblogs.com/RPC2
http://topicexchange.com/RPC2
http://trackback.bakeinu.jp/bakeping.php
http://www.a2b.cc/setloc/bp.a2b
http://www.bitacoles.net/ping.php
http://www.blogdigger.com/RPC2
http://www.blogoole.com/ping/
http://www.blogoon.net/ping/
http://www.blogpeople.net/servlet/weblogUpdates
http://www.blogroots.com/tb_populi.blog?id=1
http://www.blogshares.com/rpc.php
http://www.blogsnow.com/ping
http://www.blogstreet.com/xrbin/xmlrpc.cgi
http://www.mod-pubsub.org/kn_apps/blogchatter/ping.php
http://www.newsisfree.com/RPCCloud
http://www.newsisfree.com/xmlrpctest.php
http://www.popdex.com/addsite.php
http://www.snipsnap.org/RPC2
http://www.weblogues.com/RPC/
http://xmlrpc.blogg.de
http://xping.pubsub.com/ping/

Trên đây là những thủ thuật và cách mà mình đã sử dụng và cảm thấy hiệu quả. Nếu các bạn còn cách nào hay hơn, hot hơn để Google index website nhanh thì chia sẻ để cùng nhau phát triển nhé!

Sưu tầm!

Thứ Sáu, 4 tháng 10, 2013

Get backlink Nofollow PR 9 Issuu.com

Trang web:http://issuu.com/
Đăng ký tại đây:http://issuu.com/#/signup
Làm biếng thì lấy tài khoản Face book ra đăng ký cho lẹ:


Tiếp đến vào Account Settings


Tại Profile bạn điền đầy đủ thông tin:


Sau khi xong bạn ấn nút Save lại:

Xem thành quả nãy h làm (*-*)




Get backlink PR 7 Dofollow Mnn.com

Trang web:http://www.mnn.com/



Bạn vào đây đăng ký nhé:http://www.mnn.com/user/register
Làm biếng thì lấy TK : Face cho lẹ

Sau khi đăng ký xong thì vào Edit profile chỉnh sửa lại:
Ở đây từ khóa của mình là: Văn phòng cho thuê quận 1,văn phòng quận 1 cho thuê,cho thuê văn phòng quận 1.



Sau khi xong thì bạn Save lại.
Sẳn tiện tay tạo thêm cái Blog ( khuyên làm dip may hiếm có -.- )rùi tha hồ comment lấy backlink nửa(*-*)

Get backlink Nofollow PR 9 Openstreetmap.org

Trang web:http://www.openstreetmap.org/
Đăng ký tài khoản:http://www.openstreetmap.org/

Nhìn góc phải phía trên:


Sau khi đăng ký vào tài khoản Email kích hoạt
Sau đó đăng nhập tài khoản => lick Tùy chọn


Sau đó điền tên website or Anchor text nếu được: Văn phòng cho thuê quận 3,cho thuê văn phòng quận 3,văn phòng quận 3 cho thuê.


Save lại và xem thành quả: